Kỹ thuật chăn nuôi cá lóc tại trại thực nghiệm VIC

Trại chăn nuôi thực nghiệm VIC ngoài việc nuôi hiệu quả mảng gà, heo còn có mảng cá lóc. Cá lóc tại trại trước tiên được nuôi trong bể, sau một thời gian mới đưa xuống ao.

thu hoạch cá lóc
Thu hoạch cá lóc ở Hải Phòng

Sau đây là một số chia sẻ của anh Vũ Văn Cương - kỹ thuật phụ trách mảng cá lóc tại trại thực nghiệm: 

Nuôi cá lóc trong bể là phương thức nuôi khởi điểm tại Công ty VIC. Thời điểm đầu sử dụng phương thức này, công ty luôn duy trì ở mức 5 bể với diện tích mỗi bể khoảng 30m2. Từ phương thức nuôi này, công ty nhân rộng và nuôi trên địa bàn huyện An Lão và hiện tại sử dụng cách nuôi tại trại thực nghiệm VIC, nâng số bể lên tới 66 bể. Tất cả đều sử dụng sản phẩm thức ăn Cá Vàng loại SF300 và SF400.

Anh Cương cho biết: Về khâu chuẩn bị, cải tạo ao nuôi, cũng tương tự như kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất đã chia sẻ tại chuyên mục ở những kỳ báo trước. Theo quy trình nuôi tại trại thực nghiệm, trong khoảng thời gian 5 tháng đầu, cá lóc được nuôi trong bể. Sau thời gian 5 tháng, cán bộ cùng nhân viên của trại thực hiện việc chuyển đổi môi trường cho cá lóc từ bể ra ao giúp cho cá thích nghi với môi trường mới và mau lớn. Cá được ương trong khoảng thời gian 1 tháng nhằm luyện cá ăn thức ăn tổng hợp. Đến khi cá quen thì chuyển hẳn sang dùng 100% thức ăn tổng hợp. 

Sau đây là cách sử dụng thức ăn Cá Vàng dành cho cá lóc: Thời gian cá có thể xuất bán là 6 tháng. Ở thời điểm xuất, cá có trọng lượng khoảng 500-700gr. Sản phẩm cá lóc nuôi tại trại chủ yếu cung cấp cho thương lái nhỏ lẻ trên địa bàn. 

Báo Dân Việt, 14/11/2013
Đăng ngày 15/11/2013
Trần Phượng
Kỹ thuật

Tổng quan về công nghệ MBBR trong nuôi trồng thủy sản

MBBR là Moving Bed Biofilm Reactor, hứa hẹn là công nghệ xử lý nước thải ưu việt trong nuôi trồng thủy sản.

công nghệ MBBR
• 18:17 25/09/2021

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP không chỉ loại bỏ hiệu quả nồng độ Ammonium mà còn xử lý đến 90% chất hữu cơ.

Chế biến cá tra
• 07:00 22/04/2020

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản
• 14:35 05/02/2020

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ

Quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ là khâu quan trọng, đòi hỏi người nuôi có sự hiểu biết cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và biến động của chúng.Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp, giảm nguy cơ thiệt hại, góp phần vào thành công của vụ nuôi.

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ
• 08:46 30/10/2019

Năng xuất nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao và các yếu tố kỹ thuật

Năng suất sản xuất tôm thẻ chân trắng mô hình siêu thâm canh, công nghệ cao dao động 4 - > 8 tấn/1.000 m2. Với mật độ thả dày ≥ 250 con/m2, mức nước sâu (h > 1,5m). Tỷ lệ sống > 70 %, tôm phát triển tốt, tăng trưởng đạt mức cao, ADG: 0, 3 – 0,4 gr/ngày. Đạt size tôm lớn 28 – 26 con/kg sau 100 ngày nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 13/04/2025

Kỹ thuật nuôi tôm sú và các biện pháp phòng bệnh

Tôm sú (Penaeus monodon) là một trong những đối tượng nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam và nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Tôm sú thích nghi tốt với môi trường nước lợ và có tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị dinh dưỡng cao và được thị trường quốc tế ưa chuộng. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú hiện đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là các vấn đề về dịch bệnh. Bài viết này sẽ giới thiệu các kỹ thuật nuôi tôm sú trong môi trường nước lợ và các biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

Tôm sú
• 13:20 02/04/2025

Chủ động xét nghiệm tôm giống đầu vào để làm gì?

Việc lựa chọn tôm giống chất lượng là bước khởi đầu quan trọng nhất để đảm bảo một vụ mùa bồi thu. Trong đó, chủ động xét nghiệm tôm giống đầu vào là một bước làm cần thiết, nhất là trong bối cảnh ngành nuôi tôm đang đối mặt với nhiều thách thức như dịch bệnh và biến đổi khí hậu.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:31 31/03/2025

Làm sao để nhận biết men ủ đã thành công hay chưa?

Ủ men vi sinh đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện môi trường ao nuôi và tăng cường sức khỏe tôm. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nhận biết men ủ đã thành công hay chưa. Việc kiểm tra này giúp bà con đảm bảo men hoạt động hiệu quả trước khi đưa vào ao tôm, tránh lãng phí công sức và chi phí.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 29/03/2025
• 23:34 14/05/2025
• 23:34 14/05/2025
• 23:34 14/05/2025
• 23:34 14/05/2025

mai test kw lần 1

Để đánh giá chất lượng nước ao nuôi tôm, bà con cần nắm được các chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm cụ thể. Từ đó sẽ dễ dàng theo dõi và kiểm soát nước nuôi tốt hơn. Trong bài viết này sẽ đề cập đến 12 chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm mà bà con cần nắm để quản lý ao nuôi tôm của mình, giúp nâng cao chất lượng mùa vụ.

test
• 23:34 14/05/2025
Some text some message..