Cảnh báo 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm khôn lường

Cá lau kiếng, cá rô phi thường, cá rô phi vằn, cá chim trắng và ốc bươu vàng là 5 sinh vật ngoại lai đang có tác động rất lớn đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

Cảnh báo 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm khôn lường
Cá lau kiếng có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam qua đường kinh doanh cá cảnh, chủ yếu nhập từ Hồng Kông và Singapore. (Ảnh: Dân Việt)

Ngày 16/12, tin từ Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Sóc Trăng cho biết Hội đồng KH-CN chuyên ngành của tỉnh vừa tiến hành nghiệm thu đề tài "Đánh giá tác động của thủy sinh vật ngoại lai đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng".

Đề tài này được thực hiện từ tháng 10-2015 đến tháng 11-2017, do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II (TP HCM) chủ trì. Mục tiêu của đề tài là nhằm đánh giá những tác động của các loài thủy sinh vật ngoại lai có lợi và hại đến môi trường sống của các loài thủy sinh vật bản địa, từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực để quản lý những loài sinh vật ngoại lai này; xác định sự phân bố của thủy sinh vật ngoại lai trên địa bàn tỉnh; tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về tác động của các loài thủy sinh vật ngoại lai...

Theo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, trong 62 loài sinh vật ngoại lai được nghiên cứu, phân tích và đánh giá tác động đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên, có 27 loài ngoại lai đã xuất hiện ở môi trường tự nhiên, trong đó có 5 loài được xếp vào hạng "mối nguy cao", gồm: cá lau kiếng, cá rô phi thường, cá rô phi vằn, cá chim trắng và ốc bươu vàng. Ngoài ra, có 35 loài sinh vật ngoại lai chỉ xuất hiện tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh, không thuộc mối nguy cao.

nguồn lợi thủy sản, sinh vật ngoại lai, 5 sinh vật ngoại lai, cá rô phi, cá chim trắng, ốc bươu vàng

Cá chim trắng là một loài được du nhập về từ Nam Mỹ, là loài săn mồi theo đàn, ăn tạp và rất hung dữ. Nếu chúng bị thoát ra ngoài tự nhiên sẽ là một nguy cơ lớn đối với các sinh vật bản địa. Ảnh: N.P.T

nguồn lợi thủy sản, sinh vật ngoại lai, 5 sinh vật ngoại lai, cá rô phi, cá chim trắng, ốc bươu vàng

Ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam từ những năm 80, xếp vào danh sách bị cấm nuôi và cần tiêu diệt ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay nó đang "bành trướng" ở ĐBSCL. (Ảnh: NGỌC TRINH)

Báo Người Lao Động
Đăng ngày 17/12/2017
Môi trường

Mai test keyword

Để đánh giá chất lượng nước ao nuôi tôm, bà con cần nắm được các chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm cụ thể. Từ đó sẽ dễ dàng theo dõi và kiểm soát nước nuôi tốt hơn. Trong bài viết này sẽ đề cập đến 12 chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm mà bà con cần nắm để quản lý ao nuôi tôm của mình, giúp nâng cao chất lượng mùa vụ.

• 10:19 16/04/2025

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Sản xuất xà phòng từ chất nhầy ốc sên

Một con ốc sên sẽ tạo ra khoảng 2g chất nhờn. Để sản xuất 15 thanh xà phòng trọng lượng 100g, anh Desrocher ở thị trấn Wahagnies, miền Bắc nước Pháp cần khoảng 40 con ốc sên. Ảnh: Reuters

Xà phòng từ ốc sên
• 10:17 09/02/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Có nên áp dụng cơ chế thưởng cho người báo tin xả rác giống như xuyệt điện thủy sản?

Trong bối cảnh bảo vệ môi trường ngày càng được chú trọng, việc xử lý các hành vi vi phạm môi trường như xả rác bừa bãi đang trở thành một thách thức lớn. Một trong những giải pháp được nhiều địa phương triển khai để khuyến khích người dân tham gia giám sát, tố giác vi phạm là cơ chế khen thưởng cho người báo tin, đặc biệt là những hành vi xả rác. Liệu cơ chế này có thể áp dụng hiệu quả như mô hình "treo thưởng" chống xuyệt điện thủy sản tại Cà Mau?

• 10:16 08/04/2025

Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trong các trang trại nuôi tôm hiện đại

Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường trong các trang trại nuôi tôm hiện đại là một yếu tố quan trọng giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động nuôi trồng thủy sản đối với hệ sinh thái xung quanh, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững. Trong bối cảnh ngành nuôi tôm đang đối mặt với các vấn đề môi trường như ô nhiễm nước, suy giảm chất lượng đất và khí thải, việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến và các biện pháp bảo vệ môi trường là rất cần thiết.

Nước thải
• 09:00 07/04/2025

Phân tích dòng rác thải nhựa trong nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng

Nuôi tôm nước lợ đang sử dụng và thải ra lượng rác nhựa rất lớn, trở thành vấn đề cấp bách phải giải quyết để bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh. Nhằm hỗ trợ việc giải quyết, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) vừa nghiên cứu phân tích dòng rác thải nhựa trong nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng, đưa ra khuyến nghị “Giảm thiểu-Tái sử dụng-Tái chế” (3R).

Rác thải nhựa
• 09:00 05/04/2025

Phương pháp nuôi tôm đa tầng kết hợp rong biển hoặc cá trong mô hình sinh thái tích hợp

Phương pháp nuôi tôm đa tầng kết hợp rong biển hoặc cá trong mô hình sinh thái tích hợp (IMTA - Integrated Multi-Trophic Aquaculture) là một phương pháp nuôi trồng thủy sản bền vững, tận dụng mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái để tối ưu hóa sản xuất, giảm thiểu tác động môi trường và tăng cường hiệu quả kinh tế.

Rong biển
• 10:02 28/03/2025
• 22:52 14/05/2025
• 22:52 14/05/2025
• 22:52 14/05/2025
• 22:52 14/05/2025

mai test kw lần 1

Để đánh giá chất lượng nước ao nuôi tôm, bà con cần nắm được các chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm cụ thể. Từ đó sẽ dễ dàng theo dõi và kiểm soát nước nuôi tốt hơn. Trong bài viết này sẽ đề cập đến 12 chỉ tiêu môi trường ao nuôi tôm mà bà con cần nắm để quản lý ao nuôi tôm của mình, giúp nâng cao chất lượng mùa vụ.

test
• 22:52 14/05/2025
Some text some message..